Duới đây là các thông tin và kiến thức về Khái niệm về mạch điện xoay chiều 3 pha hot nhất hiện nay được bình chọn bởi người dùng
Câu hỏi: Khái niệm về mạch điện xoay chiều ba pha:
A. Là mạch điện gồm nguồn điện, dây dẫn và tải.
B. Là mạch điện gồm nguồn và tải ba pha.
C. Là mạch điện gồm nguồn và dây dẫn ba pha.
D. Là mạch điện gồm nguồn điện ba pha, dây dẫn ba pha và tải ba pha.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D. Mạch điện xoay chiều ba pha là mạch điện gồm nguồn điện ba pha, dây dẫn ba pha và tải ba pha.
Nguồn điện ba pha: Để tạo ra nguồn điện xoay chiều 3 pha dùng máy phát điện xoay chiều 3 pha
Sơ đồ máy phát điện xoay chiều 3 pha
– Cấu tạo máy phát điện ba pha:
+ Stato: 3 cuộn dây AX, BY, CZ giống nhau đặt lệch 1200.
AX: Pha A.
BY: Pha B.
CZ: Pha C.
Xem Thêm: Cấu Trúc Máy Tính Là Gì
A, B, C: Điểm đầu pha.
X, Y, Z: Điểm cuối pha.
+ Roto: Nam châm điện.
– Nguyên lí làm việc: Khi NS quay đều, trong giây cuốn mỗi pha xuất hiện sđđ xoay chiều một pha. Vì 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch 1200 nên sđđ các pha bằng nhau và lệch pha nhau một góc 2bi/3
Cùng THPT Trịnh Hoài Đức tìm hiểu thêm những kiến thức về mạch điện xoay chiều ba pha bạn nhé !
1. Định nghĩa nguồn điện ba pha
Nguồn điện ba pha là tập hợp gồm 3 nguồn một pha được ghép với nhau tạo thành một hệ thống năng lượng điện từ chung trong đó sức điện động mỗi pha có dạng hình sin, cùng tần số, lệch pha nhau 1200 điện trong không gian hay 1/3 chu kỳ. Mạch điện ba pha gồm nguồn điện 3 pha, đường dây truyền tải và tải 3 pha.
2. Cách tạo ra nguồn điện ba pha
Để tạo ra dòng điện xoay chiều 3 pha người ta dùng máy phát điện đồng bộ 3 pha. Cấu tạo gồm: Phần tĩnh (stator) gồm có 3 cuộn dây AX, BY, CZ đặt lệch nhau 1200 điện, gọi là dây quấn pha A, B, C; phần quay (rotor) là một nam châm điện có cực N – S hay nam châm vĩnh cửu. Khi cho động cơ sơ cấp như máy nổ, tua bin… quay kéo máy phát, từ trường của rotor (phần cảm) lần lượt quét qua các cuộn dây stator (phần ứng) và cảm ứng thành các sức điện động sin cùng tần số, cùng biên độ, lệch pha nhau 1200 điện.
Cấu tạo máy phát đồng bộ ba pha đơn giản
Qui ước:
A,B,C là 3 đầu đầu của cuộn dây.
X,Y, Z là 3 đầu cuối của cuộn dây
4. Cách nối nguồn điện và tải ba pha.
Thường có 2 cách nối:
Nối tam giác: Điểm đầu pha này nối với điểm cuối pha kia.
Nối hình sao: Nối chung 3 điểm cuối X, Y, Z thành điểm trung tính.
5. Sơ đồ mạch điện ba pha.
a. Sơ đồ mạch điện ba pha.
Xem Thêm: Mua Hàng Trên Wish Là Gì – Wish Nghĩa Là Gì Trong Tiếng Anh
* Khái niệm:
-Dây pha: Dây nối từnguồn→tải.
-Dây trung tính:
-Điện áp dây: Điện áp giữa2 dây pha.(Ud)
-Điện áp pha: Điện áp giữa điểm đầu và điểm cuối một pha.(Up)
-Dòng điện dây: dđ trên dây pha. (Id)
-Dòng điện pha: dđ trong mỗi pha. (Ip)
-Dòng điện trung tính:(Io)
* Nguồn nối hình sao, tải nối hình sao.
* Nguồn và tải nối hình sao có dây trung tính.
* Nguồn nối hình sao, tải nối hình tam giác.
b. Quan hệ giữa đại lượng dây và pha.
Xét với tải ba pha đối xứng:
Khi nối hình sao:
Xem Thêm: 5 cách làm cá mòi ngon, người ghét ăn cá cũng thích mê!
Id = Ip,
Khi nối hình tam giác:
Ud= Up,
Vd 1: Máy phát điện ba pha có điện áp pha là 220V.
Nếu nối hình sao: Up= 220V, Ud= 380V.
Nếu nối tam giác : Ud= Up= 220V.
Vd 2: Tải ba pha gồm 3 điện trở R = 10Ω, nối tam giác, đấu vào nguồn ba pha có Ud= 380V. Tính dòng điện pha, dđ dây?
Giải:
ta có Ud= Up= 380V.
Dđ pha : Ip = Up/R= 380/10= 38 A
Dđ dây : Id= Ip= √3. 38 = 65,8
6. Ưu điểm của mạch điện ba pha bốn dây.
– Tạo ra 2 trị số điện áp khác nhau.
– Điện áp pha trên các tải hầu như vẫn giữ được bình thường, không vượt quá giá trị định mức.
Đăng bởi: THPT Trịnh Hoài Đức
Chuyên mục: Lớp 12, Công Nghệ 12