Dưới đây là danh sách được hiểu thế nào là đúng? hay nhất được tổng hợp bởi chúng tôi
Vạch kẻ đường được hiểu như thế nào là đúng và thật khó để có thể nhận biết được vạch nào xe máy và vạch nào xe ô tô được hay không được đi lên. Sau đây chúng tôi sẽ giải đáp tất cả các loại vạch kẻ đường cũng như giúp bạn hiểu màu sắc của vạch kẻ mà chúng ta thường hay đi nhất.
1. Vạch kẻ đường là gì?
Được xem là một dạng biển báo giao thông (nằm dưới đường) nhằm hướng dẫn, điều hướng người đi trên đường giúp đảm bảo an toàn cho tất cả mọi người khi đang lưu thông xe.
Vạch kẻ đường còn có thể được sử dụng riêng mình nó, đôi khi được đi kèm với biển báo. Sẽ có một số nơi có cả 2 thì bạn cần tuân thủ theo các biển báo giao thông trên đường.
Và vạch kẻ đường được hiểu thế nào là đúng? Thì đây chính là vạch chỉ sự phân chia làn đường cùng với hướng đi,…
Vạch kẻ đường màu trắng để nhận biết làn cùng chiều còn màu vàng phân biệt làn ngược chiều, đây là vạch sử dụng để ngăn cách, phân biệt giữa các làn trong cùng 1 chiều đường.
Vạch màu vàng ngăn cách phân biệt rõ ràng giữa 2 chiều đường ngược nhau, vạch đứt được đè lên và không được đè đối với vạch liền.
Xem Thêm: Thông tư 01/2020/TT-BTP hướng dẫn Nghị định 23/2015/NĐ-CP về
>>> Bạn đang có nhu cầu học lái xe bằng c chất lượng uy tín tại TPHCM thì chúng tôi hứa chắc với cơ sở vật chất cũng như giảng viên có chuyên môn sẽ mang đến một kết quả tốt nhất dành cho bạn
2. Vạch kẻ đường nằm ngang
Vạch 1.1: Vạch liền trắng rộng 10cm phân chia 2 dòng phương tiện giao thông đi ngược chiều nhau, dùng để xác định ranh giới phần đường cấm, ranh giới nơi đỗ xe, ranh giới của làn xe ở vị trí nguy hiểm và đối với vạch này thì người điều khiển xe không được đè lên vạch kẻ.
Vạch 1.2: Vạch liền trắng rộng 20cm, sử dụng nhằm xác định mép phần xe chạy trên các trục đường, xe được phép chạy cắt ngang hoặc đè lên vạch khi cần.
Vạch 1.3: Màu trắng kép (2 vạch liên tục) cách nhau 10cm, có chiều rộng bằng nhau và bằng 10cm nhằm phân chia 2 phương tiện giao thông từ 2 hướng ngược chiều nhau trên đoạn đường có từ 4 làn đường trở lên và không được đè qua vạch.
Vạch 1.4: Màu vàng liền rộng 10cm xác định nơi cấm đỗ và dừng xe.
Vạch 1.5: Đứt quãng màu trắng rộng 10cm, tỷ lệ L1:L2 = 1:3, phân chia 2 dòng phương tiện giao thông từ 2 hướng ngược chiều nhau trên các đường có 2 đến 3 làn xe chạy. Bên cạnh đó còn được xác định ranh giới làn xe khi có 2 hoặc trên 2 làn xe chạy theo một hướng.
>>> Khá nhiều anh chị đang tìm cho mình một khóa học bằng lái xe b1 thì chúng tôi cam kết với chương trình học tân tiến hiện đại luôn được cập nhật mới nhất nhằm mang lại kết quả tốt dành cho học viên
Xem Thêm: Cách làm hạt đác rim dứa
Vạch 1.6: Đứt quãng màu trắng rộng 10 cm. Tỷ lệ L1:L2 = 3:1 để phân chia dòng xe ngược chiều hay cùng chiều và báo hiệu gần đến vạch 1-1 hay 1-11.
Vạch 1.7: Vạch đứt quãng trắng rộng 0,1m, khoảng cách giữa hai vạch là 0,5m. Vạch được kẻ theo đường cong, xe chạy giao nhau khi lái xe cần định hướng chung để đảm bảo an toàn.
Vạch 1.8: Loại vạch đứt quãng màu trắng rộng 0,4m, quay định ranh giới làn xe tăng tốc độ hoặc giảm tốc độ (chuyển tới làn đường) và làn xe chính của phần xe chạy.
Vạch 1.9: Màu trắng kép (hai vạch) đứt quãng, song song rộng và cách nhau 0,1m.Vạch quay định ranh giới làn xe dự trữ mà trên làn này chiều xe chạy có thể thay đổi hoặc hoặc chiều thuận hoặc chiều đi ngược lại. Sự thay đổi hướng xe còn tùy thuộc từ tín hiệu đèn xanh và đỏ đặt trên làn xe.
Vạch 1.10: Màu vàng đứt quãng, xác định vị trí hay khu vực cấm đỗ xe.
>>> Học lái xe b2 ngày nay đang dần phổ biến vì vậy để chọn cho mình một địa chỉ uy tín tin cậy để học tập thì bạn nên xem thêm tại trang web.
3. Vạch kẻ đường nằm đứng
Vạch 2.1: Được dùng để xác định các bộ phận thẳng đứng của các công trình giao thông như trụ cầu, cầu vượt đường, nhằm cảnh báo đến những chỗ nguy hiểm cho các phương tiện giao thông đi qua.
Xem Thêm: Top đội hình DTCL Mùa 8, top đội hình mạnh DTCL 12.23
Vạch 2.2: Trắng đen xen kẽ thẳng đứng, xác định cạnh dưới cùng của cầu và cầu vượt đường.
Vạch 2.3: Nằm ngang xen kẽ đen trắng, vạch kẻ xung quanh các cột tròn đặt trên giải phân cách, đoạn an toàn.
Vạch 2.4: Xiên góc màu đen tạo với mặt phẳng ngang góc 30o rộng 0,15m sử dụng kẻ trên cọc tiêu, cột tín hiệu, cột rào chắn.
Vạch 2.5: Kẻ ở thành rào có chắn, đường vòng có bán kính nhỏ và đường cao hơn so với khu vực xung quanh, dốc xuống với những nơi nguy hiểm khác.
Vạch 2.6: Kẻ trên thành rào chắn bố trí ở những vị trí vô cùng nguy hiểm.
Vạch 2.7: Kẻ trên thành vỉa hè nơi nguy hiểm, thành dọc của đảo an toàn.
Cuối cùng đến đây bạn đã biết được vạch kẻ đường được hiểu như thế nào là đúng, đồng thời hiểu được màu sắc vạch kẻ cùng với có những loại vạch kẻ đường nên và không nên đi vào. Lái xe Thành công mong rằng với những chia sẻ này bạn có thể giúp bạn an toàn khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông.